DẤU HIỆU SỐT PHÁT BAN Ở TRẺ VÀ CÁCH CHĂM SÓC ĐỂ PHÒNG BIẾN CHỨNG 

Sốt phát ban là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh không chỉ gây sốt cao mà còn xuất hiện các vết ban đỏ trên da, khiến trẻ khó chịu. Để chăm sóc và xử lý kịp thời, việc hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách chăm sóc tại nhà là vô cùng quan trọng. 

 

Nguyên nhân gây sốt phát ban ở trẻ(1)

Nguyên nhân gây sốt phát ban thường gặp nhất là do nhiễm virus human herpes 6 hoặc 7. Đây là loại virus có khả năng lây lan qua đường tiếp xúc trực tiếp với người bệnh hoặc qua việc dùng chung vật dụng cá nhân. Trẻ em, đặc biệt là những bé có hệ miễn dịch yếu, dễ bị lây nhiễm và khó chống lại các tác nhân gây bệnh. 

Virus sởi cũng là một trong những nguyên nhân gây sốt phát ban ở trẻ. Khi bị nhiễm virus này, trẻ sẽ bắt đầu có các cơn sốt, ban đầu nhẹ nhưng tăng dần, sau đó xuất hiện các nốt ban đỏ dạng sần. Các nốt này thường xuất hiện từ sau tai, lan dần xuống mặt và toàn thân. Trẻ cũng có thể kèm theo các triệu chứng như chảy nước mắt, đỏ mắt, ho, và chảy nước mũi. 

Ngoài ra, virus rubella cũng là một tác nhân khác gây sốt phát ban ở trẻ. Sốt do rubella kéo dài khoảng 3 ngày, sau đó các vết ban xuất hiện từ mặt rồi lan dần xuống chân. Những nốt ban này có màu nhạt và phân bố dày đặc. Trẻ cũng có thể gặp các triệu chứng như hạch cổ, sưng hạch tai, đau khớp, đau cơ. 

Bên cạnh các loại virus phổ biến, sốt phát ban còn có thể do các nguyên nhân khác như chấy, rận, chuột, hay mò mạt. Các tác nhân này thường liên quan đến điều kiện sống không vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là trong những khu vực khí hậu lạnh. 

 

Dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ em(1)

Triệu chứng sốt phát ban ở trẻ em thường gặp là sốt cao, từ 38 đến 40°C, kèm theo ớn lạnh, đau đầu, đau cơ và mệt mỏi. Sau khoảng 2 đến 4 ngày, các nốt ban đỏ bắt đầu xuất hiện. Ban đầu, các nốt ban thường xuất hiện ở vùng đầu và mặt, sau đó lan ra toàn thân. Những vết ban này có thể gây ngứa ngáy và khó chịu cho trẻ, khiến trẻ trở nên cáu kỉnh và khó ngủ. 

Ban có thể xuất hiện đột ngột hoặc dần dần, từ những nốt nhỏ lẻ cho đến khi lan rộng khắp cơ thể. Các vết ban này thường không nguy hiểm nhưng có thể làm trẻ khó chịu do ngứa và kích ứng da. Ba mẹ cần chú ý theo dõi tình trạng sốt và các biểu hiện sốt phát ban ở trẻ để có biện pháp xử lý kịp thời. 

 

Phát hiện sớm dấu hiệu sốt phát ban ở trẻ để chăm sóc đúng cách

 

Cách chăm sóc trẻ sốt phát ban tại nhà(2)

Để chẩn đoán sốt siêu vi, bác sĩ thường dựa vào các triệu chứng lâm sàng của trẻ và loại trừ khả năng nhiễm trùng do vi khuẩn thông qua các xét nghiệm máu hoặc lấy mẫu bệnh phẩm như nước bọt hay chất dịch cơ thể. Cách chữa sốt siêu vi ở trẻ em chủ yếu là điều trị triệu chứng, giúp giảm sốt và giảm đau cho trẻ. 

 

Cách chăm sóc trẻ sốt siêu vi tại nhà(2)

Mặc dù sốt phát ban có thể được chăm sóc tại nhà nhưng trong một số trường hợp, ba mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để kiểm tra ngay lập tức. Đặc biệt là khi trẻ có các dấu hiệu như sốt cao không hạ sau khi đã phát ban, thay đổi tri giác (như lừ đừ, hôn mê), co giật, hoặc khó thở. Những triệu chứng này có thể là dấu hiệu của các biến chứng nghiêm trọng và cần được can thiệp y tế kịp thời. 

Sốt phát ban là một bệnh thường gặp nhưng nếu ba mẹ có kiến thức đúng đắn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách chăm sóc thì việc đối phó với bệnh sẽ trở nên dễ dàng hơn. Việc theo dõi sát sao các biểu hiện sốt phát ban ở trẻ và chăm sóc trẻ tại nhà một cách khoa học không chỉ giúp bé nhanh chóng hồi phục mà còn phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm.  

 

Bệnh thường xuyên khiến trẻ tăng trưởng kém và giải pháp cải thiện(3)

Trẻ dễ mắc bệnh khi sức đề kháng kém, tác động xấu đến sức khoẻ, sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Cụ thể, khi bệnh trẻ biếng ăn, kém hấp thu, khiến trẻ chậm tăng cân, chiều cao, dẫn đến tình trạng còi xương, suy dinh dưỡng. Từ đây, một vòng xoắn bệnh lý bắt đầu hình thành: thiếu hụt dinh dưỡng khi bệnh - sức đề kháng càng giảm - bệnh tái đi tái lại khiến trẻ tăng trưởng kém. 

Để cải thiện tình trạng này và giúp bé bắt kịp đà tăng trưởng tối ưu, cần bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, đặc biệt là các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển, sức khỏe và sức đề kháng như canxi, sắt, kẽm, vitamin D, vitamin K2 tự nhiên…  Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hoá, biếng ăn, kém hấp thu thì nên bổ sung thêm Probiotics (lợi khuẩn) và Prebiotics (chất xơ hoà tan) để cải thiện.

Nguồn tham khảo: 

XNQC số 66/2023/XNQC-YTĐN

PediaSure là nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối giúp trẻ tăng trưởng tốt. 


1. Tăng chiều cao 


Giàu đạm, Canxi, Vitamin D, bổ sung thêm Arginin và Vitamin K2 tự nhiên giúp tăng chiều cao tốt hơn. Nay bổ sung thêm CPP giúp thu hút dưỡng chất cần thiết1 cho tăng trưởng như Canxi, PediaSure được chứng minh lâm sàng giúp tăng chiều cao tốt hơn 55%


Arginin và Vitamin K2 tự nhiên giúp xương dài hơn và chắc khoẻ hơn. 


Arginin giúp gia tăng bề dầy của đĩa sụn tăng trưởng ở xương chày, giúp xương phát triển dài hơn. 


Vitamin K2 tự nhiên: kích hoạt Osteocalcin – protein liên kết canxi và vận chuyển vào xương, tăng hàm lượng khoáng trong xương, mật độ xương, giúp xương chắc khỏe. 


2. Tăng cân khoẻ mạnh 


Dinh dưỡng đầy đủ và cân đối, được chứng minh lâm sàng giúp trẻ tăng cân khỏe mạnh3. PediaSure với năng lượng chuẩn 1kcal/ml, 38 dưỡng chất hỗ trợ tăng trưởng. Nay được bổ sung CPP dễ tiêu hoá và hấp thu hơn đạm toàn phần. 


3. Tăng cường sức đề kháng 


Kẽm là nhân tố giúp tăng cường hệ miễn dịch và tăng đề kháng với bệnh nhiễm trùng4. Nay PediaSure bổ sung thêm CPP giúp thu hút các dưỡng chất cần thiết như Kẽm và giúp Kẽm được hấp thu dễ dàng hơn5


Prebiotic (chất xơ FOS) và Probiotic*** (các vi sinh vật có lợi) giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm số ngày ốm của trẻ6


4. Giúp trẻ ăn ngon miệng 


Phong phú 28 Vitamin và khoáng chất giúp trẻ ăn ngon miệng hơn. 


66/2023/XNQC-YTĐN 

 

PediaSure là thương hiệu đến từ Abbott - một công ty chăm sóc sức khoẻ toàn cầu với sản phẩm đa dạng giúp mọi người sống khoẻ mạnh và trọn vẹn. 


PED-C-503-24-03